Cơ chế hoạt động của thuốc phá thai như thế nào? Thuốc Phá Thai Tại Nhật Bản .
Sử dụng thuốc phá thai là phương pháp sử dụng thuốc nhằm ức chế và ngăn cản sự phát triển của thai nhi mà không thông qua phẫu thuật. Việc sử dụng thuốc này có thể gây ra tình trạng kích thích tử cung co bóp, từ đó làm đẩy thai ra ngoài một cách tự nhiên. Hiện nay có 2 loại thuốc được kết hợp sử dụng để chấm dứt thai kỳ là mifepristone và misoprostol.
- Mifepristone: thuốc uống được dùng đầu tiên giúp làm giãn nở cổ tử cung và ngăn chặn tác động của hormone progesterone – hormone cần thiết để duy trì thai kỳ.
- Misoprostol: dùng sau khi uống mifepristone 24 – 48 giờ, có tác dụng làm tử cung co thắt, gây chảy máu và tống mô thai ra ngoài.
Phá thai bằng thuốc là phối hợp thuốc Mifepristone và Misoprostol để chấm dứt quá trình thai nghén, nếu sử dụng đúng cách có thể đạt hiệu quả từ 96 – 98%. Tuy nhiên phá thai bằng thuốc chỉ áp dụng đối với thai nhi dưới 7 tuần tuổi và người mẹ phải đảm bảo các yếu tố sức khỏe như: không mắc bệnh nội khoa, phụ khoa, tim mạch, huyết áp… cũng như cần kiểm tra sức khỏe và tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiến hành. Ngoài ra, để phá thai bằng thuốc cần đảm bảo thêm một số điều kiện sau:
- Kích thước thai nhi dưới 0,5mm (tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối cùng) và thai được xác định là đã vào buồng tử cung;
- Thực hiện đình chỉ thai tại các cơ sở y tế uy tín, được Bộ Y tế cấp phép.
Phá thai bằng thuốc không được áp dụng khi:
- Thai kỳ lớn hơn 7 tuần (tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối cùng);
- Phụ nữ đặt vòng;
- Nghi ngờ thai ngoài tử cung;
- Phụ nữ rối loạn đông máu;
- Phụ nữ mắc bệnh tim mạch, bệnh gan, thận hoặc phổi nặng, rối loạn co giật;
- Người đang dùng thuốc chống đông máu, thuốc steroid;
- Không thực hiện phá thai bằng thuốc tại nhà nếu không có điều kiện y tế chăm sóc trong trường hợp khẩn cấp hoặc không tái khám;
- Người dị ứng với thành phần của thuốc tránh thai
Biến Chứng Nguy Hiểm Sau Phá Thai . Thuốc Phá Thai Tại Nhật Bản .
Xuất huyết
Trong những thủ thuật nạo phá thai, bệnh nhân có thể được áp dụng phương pháp dùng thuốc gây tê, thuốc gây mê khi phá thai, trong trường hợp đó, khả năng xuất huyết là ngang nhau. Sau khi phá thai, nếu chị em nào phải đối mặt nguy cơ xuất huyết nặng thì bác sĩ sẽ phải can thiệp bằng nhiều biện pháp. Xuất huyết là hậu quả của rối loạn đông máu, tử cung xơ hóa hoặc hút thai không trọn.
Sót nhau
Có rất nhiều trường hợp phẫu thuật bỏ thai bị sót nhau. Điều này thể hiện hệ quả không thành công. người phụ nữ bị sót nhau sẽ gây ra rong huyết và tử cung không co lại. Để không ảnh hưởng đến sức khỏe, người bệnh cần sự can thiệp của bác sĩ kịp thời và một phương pháp điều trị hợp lí.
Thủng tử cung . Thuốc Phá Thai Tại Nhật Bản .
Sự cố hãn hữu trong việc nạo phá thai là thủng tử cung, thậm chí, trong quá trình nạo hút thai cũng có thể dẫn tới thủng ruột. Do đó, chị em cần lựa chọn cơ sở nạo phá thai uy tín để tạo được sự an tâm và an toàn trong khám chữa.
Rách cổ tử cung
Hậu quả rách cổ tử cung do phá thai thường hiếm gặp và không gây nguy hiểm nhiều. Nếu cổ tử cung bị rách thì cũng không bị chảy quá nhiều máu và sẽ lại sẹo nhưng không ảnh hưởng đến tương lai sau này.
Nhiễm trùng
Sau khi nạo phá, chị em gặp dấu hiệu như sốt cao, đau bụng…phản ánh hiện tượng nhiễm trùng, hậu quả do khâu kỹ thuật vô trùng không cẩn thận. Đối với biến chứng nhiễm trùng này, hầu hết các trường hợp đều dùng kháng sinh để điều trị.
Vô sinh
Trường hợp nhiễm trùng sau khi phá thai có khả năng dẫn đến tắc nghẽn vòi trứng hai bên hoặc gây ra thai ngoài tử cung. Sau nạo hút thai, khả năng dẫn tới nguy cơ dính buồng tử cung có tỷ lệ rất cao.
Những yếu tố trên đều có thể khiến chị em khó có thai trở lại, nếu có cũng dễ bị sảy thai hoặc sinh non. Với những chị em lần đầu hút bỏ thai sẽ có nguy cơ gặp phải các triệu chứng này cao hơn cả.
Nguồn Tổng Hợp
Liên hệ với chúng tôi khi bạn cần bất kỳ sự tư vấn nào liên quan đến sản phụ khoa
Tổng đài tư vấn 24/7
Hotline :+84359171900
FaceBook , Zalo , Viber , Line , Whatsapp…